21 Giáo án Toán 5 – Tiết học 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán mới nhất

I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
– Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.
– Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.
Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Toán 5 – Tiết học 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
To¸n - Tieát 16 OÂN TAÄP VAØ BOÅ SUNG VEÀ GIAÛI TOAÙNI. MỤC TIÊU:Giúp HS:- Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:TGHoaït ñoäng cuûa giaùo vieânHoaït ñoäng cuûa hoïc sinh4'1'12'1. Kiểm tra bài cũ:+Hỏi để KT về tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) của 2 số đó.- Vài HS nêu cách giải dạng 2 toán . + GV nhận xét và cho điểm HS.2. Dạy bài mới:a/ Giới thiệu bài:- HS nghe b/Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ *Ví dụ:+GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc.- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.- 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?- 1 giờ người đó đi được 4km.- 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?- 2 giờ người đó đi được 8km.- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?- 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần.- 8km gấp mấy lần 4 km?8km gấp 4km 2 lần.- Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần?- Khi thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần.+GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.- HS nghe và nêu lại kết luận.+GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải bài toán.*Bài toán:+GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, các HS khác đọc thầm trong SGK.+GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán.- HS Tóm tắt bài toán, 1 HS Tóm tắt trên bảng.+GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải bài toán.- HS trao đổi để tìm cách giải bài toán.+ Giải bằng cách “Rút về đơn vị” SGK/19.- HS trao đổi và nêu: Lấy 90km chia cho 2.Một giờ ô tô đi được 90 : 2 = 45 (km)- Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm như thế?- Vì biết khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp lên bấy nhiêu lần nên chúng ta làm được như vậy.- GV nêu: Bước tìm số ki-lô-mét đi trong 1 giờ ở bài toán trên gọi là bước rút về đơn vị.- HS trình bày lời giải bài toán như SGK vào vở.+ Giải bằng cách “Tìm tỉ số”. SGK/19- So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần?- Số lần 4 giờ gấp 2 giờ là4 : 2 = 2 (lần)- Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm được quãng đường ô tô đi trong 4 giờ?- Chúng ta đã:+ Tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần.+ Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm được.- GV nêu: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước “Tìm tỉ số”.- HS trình bày Bài giải như SGK vào vở.c/Luyện tập – Thực hànhBài 1 +GV gọi HS đọc đề bài toán.- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.- Bài toán cho em biết gì?- Bài toán cho biết mua 5m vải thì hết 80000 đồng.- Bài toán hỏi gì?- Bài toán hỏi mua 7m vải đó thì hết bao nhiêu tiền.- Theo em, nếu giá vải không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào (tăng lên hay giảm đi)?- Số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được cũng tăng lên- Số tiền mua vải giảm thì số vải mua được sẽ như thế nào?- Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ giảm đi.- Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được.-Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.+GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và làm bài.- HS làm bài theo cách “Rút về đơn vị”. 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả làm vëTóm tắtBài giải5m : 80000 đồngMua 1m vải hết số tiền là:7m : ... đồng ?80000 : 5 = 16000 (đồng)Mua 7m vải đó hết số tiền là:16000 x 7 = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng+GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.- Theo dõi bài chữa của bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình.Bài 2+GV cho HS đọc đề.+GV cho HS tự làm vào vở.1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở,Tóm tắt3 ngày : 1200 cây12 ngày: ... cây ?Bài giảiCách 1Trong 1 ngày trồng được số cây là:1200 : 3 = 400 (cây)Trong 12 ngày trồng được số cây là:400 x 12 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây+Nhận xét, ghi điểm.Cách 2Số lần 12 ngày gấp 3 ngày là:12 : 3 = 4 (lần)Trong 12 ngày trồng được số cây là:1200 x 4 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây-HS đổi chéo vở để KT bài cho nhau.Bài 3+GV gọi HS đọc đề bài toán.+GV cho HS tự làm vào vở.- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.+Chấm vở vài HSa) Tóm tắt 1000 người : 21 người 4000 người : ... người ?Bài giảiSố lần 4000 người gấp 1000 người là:4000 : 1000 = 4 (lần)Một năm sau dân số của xã tăng thêm:21 x 4 = 88 (người) Đáp số: 88 ngườib) Tóm tắt 1000 người : 15 người 4000 người : ... người ?Bài giảiMột năm sau dân số của xã tăng thêm:15 x 4 = 60 (người) Đáp số: 60 người2'3.Củng cố, dặn dò:- GV tổng kết tiết học,dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Tài liệu đính kèm:
Toan tiet 16.doc